2,2K
Dạo gần đây tình trạng kết nối máy in được share qua mạng thường hay bị lỗi connect to printer đặt biết trên máy tính sử dụng window 10. Mặc du bạn bấm \địa chỉ ip hoặc \tên máy tính vẫn thấy được máy in. Nhưng khi bấm connect để kết nối thì sẽ bị lỗi và không kết nối được. Dẫn đến bạn không thể in được máy in chia sẻ qua mạng. Để giúp các bạn khắc phục có thể tham khảo các cách thực hiện sau đây.
>> Xem thêm bài viết
- Cách chuyển file pdf sang word không cần phần mền nhanh nhất
- Crack office 365 vĩnh viễn+ Product key active update 2021 free
- Fix lỗi kết nối của bạn không phải là kết nối riêng tư cập nhật 2021
- Cách gỡ ứng dụng trên win 10 tận góc giúp máy chạy nhanh hơn
- Cách đánh số trang trong word 2007, 2010, 2013, 2016.. mới nhất
- Fix lỗi ” Connect to printer” khi kết nối máy in share trên win 10 mới
Tình trạng lỗi connect to printer
Đây là tình trạng hay gặp khi bạn muốn kết nối máy in được chia sể qua mạng thông qua máy tính chủ. Thường gặp phải trên máy tính sử dụng win 10. Các lỗi thông báo thương xuất hiện như sau”.
Connect to printer: ” Window coudn’t connnect to the printer. Check the printer name and try again. If this is a network printer, make sure that the printer is turned on, and that the printer address is correct”.
Hoăc
Operation could not be completed (error 0x00000709). Double check the printer name and make sure that the printer is connected to the network.
Nguyên nhân lỗi connect to printer win 10 khi kết nối máy in
- Do bị lỗi hệ thống bạn
- Do trùng tên máy in đã kết nối lúc trước
- Dịch vụ Print Spooler / Spooler bị tắt
- Lỗi do win 10 update lên bản mới KB5006670 hoặc bản update mới nhất khi bị lỗi connect printer.
- Và một vài các nguyên nhân khác như: do tường lửa, phần mền diệt virus,,,
Cách sửa lỗi Window coudn’t connnect to the printer khi kết nối máy in qua mạng
Cách 1: Kiểm tra lại dịch vụ printer spooler có bị tắt không
Trước tiên bấm phím lá cờ window + R:
Nhập lệnh: Services.msc nhấn Enter.
Hộp thoại services xuất hiện bạn kéo chọn tới dòng Printer splooer. Nhấp đôi chuột để mở hộp thoại xem dịch vụ có bị stop không. Nếu đang ở chế độ Stop thì nhấn vào Start.
Lưu ý: Chọn chế độ Automatics rồi mới nhất Start -> Ok.
Nếu đã ở chế độ Start rồi, thì bạn có thể nhấp chọn vào mục Restart để khởi động lại dịch vụ priter Spooler. Sau đó thử kết nối máy in lại.
Cách 2: Thay đổi lại tên máy tính đang sử dụng
Để thay đổi lại tên máy tính bạn thực hiện các bước sau
Bước 1: Nhấp vào biểu tượng lá cờ Start -> Chọn biểu tượng cài đặt Setting.
Bước 2: Chọn mục System > Chọn About -> Chọn Rename this PC ( Advanced).
Bước 3: Chọn Change -> Rồi nhập đặt lại tên mới -> Nhấn OK. Lúc này máy tính sẽ báo reset lại máy tính nhấn Ok để tiến hành khởi động lại.
Sau đó thử kết nối lại máy in xem sao nha.
Cách 3: Cho phép quyền kết nối máy in
Trước tiên ta cũng mở hộp thoại Run -> nhập lệnh gpedit.msc -> Ok
Hộp thoại xuất hiện chọn theo như sau: Computer Configuration -> Administrative Templates -> Printers. Chọn tới dòng chữ ” Allow Print Spooler to accept client connections”. Sau đó nhấp đôi chuột trái để mở hộp thoại.
Hộp thoại xuất hiện ta chọn vào mục Enable -> Apply -> Ok. Sau đó thử connect lại máy in xem được không nha.
Cách 4: Gở bản update win 10 mới nhất ra
Bước 1: Mở Control panel -> Chọn Programs and Features-> Chọn View Installed Updates
Nếu chưa biết cách mở, thì tham khảo cách mở control panel win 10.
Sau đó gỡ bản cập nhật mới nhất của window 10. Bạn có thể thấy được ngày mà bản cập nhật mới nhất khi bị lỗi kết nối máy in.
Bước 2: Để gỡ bạn nhấp vào tên phiên bản window cần gỡ -> Chọn Uninstall . Rồi đợi cho phần mền chạy gỡ bản cập nhật win 10.
Sau khi gỡ update win 10 xong sẽ có thông báo yêu cầu restart lại máy. Lục này bạn hãy chọn Cancel đừng reset lại máy. Vì khi bạn chọn restart thì khi máy tính khởi động xong win 10 sẽ tự động update lại bản cập nhật mới ngây lập tức. Cho nên bạn cần phải tắt cập nhật update tự đông win 10.
Bước 3: Tắt cập nhật update tự động window 10
Mở hộp thoại Run -> Nhập lệnh gpedit.msc -> Ok
Chọn Computer Configuration -> Administrative Templates -> Windows Components -> Rồi tìm bên ô bên phải dòng Window Update.
Nhấp chuột vào Window Update để mở hộp thoại -> Chọn đến dòng ” Confifgure Automatic Updates -> Chọn Disabled -> Nhấn OK. Sau đó tiến hành reset lại máy tính.
Khi máy tính đã khởi động xong, bạn hay thử kết nối lại máy in qua mạng xem còn bị lỗi. Window coudn’t connnect to the printer. Hoặc lỗi Operation could not be completed (error 0x00000709) trên máy tính win 10 nữa không nhé.
Chúc các bạn thực hiện thành công!.