Tôm là loại hải sản được rất nhiều người yêu thích và làm ra nhiều món ăn ngon. Nhưng vấn đề là khi nặn mụn xong ăn tôm được không? có ảnh hưởng gì đến da mặt không?
Bài viết sau đây của Trang Beauty Spa sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc.
1. Mụn là gì?
Là loại mụn bao phủ trên bề mặt da của con người còn gọi là lỗ chân lông siêu nhỏ.
Bã nhờn chảy lên trên bề mặt da và bị giữ lại, từ đó sản sinh ra vi khuẩn, hình thành mụn.
Khi muốn nặn mụn thì phải nặn hết đến tận nhân mụn để trị dứt điểm.
Nếu nặn mụn sai cách sẽ khiến vùng da xung quanh chỗ nặn bị tổn thương, dẫn đến mưng mủ, sưng, viêm,…
2. Tôm là gì?
Tôm là động vật ăn tạp sống ở dưới nước, bao gồm các loài sống ở nước biển, như tôm hùm càng,…
Và các loài sống ở vùng nước ngọt, như tôm đồng, và nước lợ, như tôm càng xanh,….
Di chuyển trong nước, chúng có thể bò bằng chân, bơi bằng khua chân, hoặc trong một số trường hợp bơi ngược bằng cách gập người để thoát hiểm.
Hầu hết các loài tôm đều có thể là nguồn thức ăn giàu protein cho con người, trong đó có nhiều loại là thủy hải sản có giá trị thương mại rất cao.
3. Ăn tôm được không?
Sau khi nặn mụn xong ăn tôm được không là không được nhé!
Tôm là hải sản sẽ làm ảnh hưởng đến da mặt vì mới nặn mụn xong đang rất nhạy cảm nên rất dễ bị nhiễm trùng.
Những thực phẩm nên ăn:
- Cá da trơn: cụ thể như cá ngừ, cá hồi, cá thu, cá bơn,…
- Rau củ quả, trái cây.
- Nước lọc.
Những thực phẩm không nên ăn:
- Rau muống: thành phần của rau muống kích thích tăng sinh, tái tạo tế bào tạo nên sẹo lồi.
- Thịt bò, xôi nếp khiến vùng vết thương dễ bung mủ, sưng tấy, khó khăn trong việc hồi phục, để lại vết thâm vĩnh viễn.
- Hải sản và một số thực phẩm tanh: sẽ làm da có vết thương hở và gây sưng mủ, viêm nhiễm vi khuẩn.
- Đồ ăn quá cay, nóng, mặn.
Bài viết nặn mụn xong ăn tôm được không được tổng hợp bởi Trang Beauty Spa.
Like page Trang Spa – Gia Lâm, Hà Nội để cập nhật nhiều thông tin bổ ích.